Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài


A. KHÁI QUÁT
1. Tác giả
2.Tác phẩm
2.1.Xuất xứ
2.2. Hoàn cảnh sáng tác
2.3. Nội dung - chủ đề

B. TÌM HIỂU TÁC PHẨM
I. Nhân vật Mị
1.Mị vốn là người con gái có những phẩm chất tốt đẹp
1.1. Mị là một cô gái xinh đẹp, tài hoa.
1.2. Mị là người con gái có tính cách mạnh mẽ, tự chủ.
1.3. Mị vốn là cô gái có trái tim vị tha, nhân hậu.
2. Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã miêu tả Mị trong những bất hạnh của kiếp sống làm dâu gạt nợ
- Mị không được sống với tình yêu của mình, không được tự quyết định cuộc đời mình, vì món nợ của cha mẹ, Mị đã bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí.
- Cũng như bao người phụ nữ miền núi khác, Mị phải chịu cảnh áp bức bóc lột nặng nề sức lao động trong kiếp sống làm dâu gạt nợ.
- Mị còn bị hành hạ đau đớn cả về tinh thần và thể xác.
3. Nhà văn đã thể hiện niềm tin yêu vào bản chất tốt đẹp và sức sống mãnh liệt của nhân vật
3.1. Khi mới bị bắt về làm dâu gạt nợ trong nhà thống lí.
3.2. Sau những năm tháng chịu đày ải trong nhà thống lí.
3.3. Sự hồi sinh sức sống tiềm tàng, mãnh liệt trong lòng người đàn bà bất hạnh qua những diễn biến tâm trạng và hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân.
3.3.1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người miền Tây Bắc khi mùa xuân đến.
3.3.2. Diễn biến tâm trạng và hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân.
- Mị nghe tiếng sáo.
- Mị uống rượu.
- Mị lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng, rồi Mị quấn lại tóc, với cái
váy hoa ... chuẩn bị đi chơi.
- Sự hồi sinh của Mị đã bị vùi dập thật độc ác.
3.4. Sự hồi sinh trái tim nhân hậu và khát vọng sống của Mị trong đêm đông cởi trói cứu A Phủ và tự giải thoát chính mình.
3.4.1. Lúc đầu.
3.4.2. Từ lúc nhìn thấy A Phủ khóc.
3.4.3. Mị cắt dây trói cứu A Phủ.
3.4.4. Mị tự giải thoát cho chính mình khỏi kiếp sống trâu ngựa trong nhà thống lí.
II. Nhân vật A Phủ
1. A Phủ là người có số phận bất hạnh.
2. A Phủ là người có những phẩm chất tốt đẹp.
2.1. Cuộc sống gian truân, khổ sở cũng đã giúp A Phủ có những phẩm chất đáng quý trọng của một người lao động miền núi cao.
2.2. A Phủ cũng là người con trai núi rừng có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
2.3. A Phủ biết trân trọng nghĩa tình và có tâm lòng cảm thông.

C. KẾT LUẬN
1. Giá trị nghệ thuật.
2. Giá trị nội dung.

Hocmai.vn

Đăng nhận xét

 
Top