Bài giảng: Chí Phèo - Nam Cao


A. Khái quát
1. Tác giả
2. Tác phẩm

B. Tìm hiểu tác phẩm

I. Phân tích.

1. Bi kịch của người nông dân lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh hóa.
1.1. Trước đây, Chí vốn là người nông dân lương thiện.
1.2. Bi kịch lưu manh hóa của Chí Phèo.
a. Nguyên nhân của quá trình lưu manh hóa.
b. Quá trình lưu manh hóa.
b1. Trước hết là sự thay đổi về nhân hình
b2. Nhưng đau xót nhất là Chí bị hủy hoại ghê gớm về nhân tính.
+ Tiếng nói
+ Ý thức.
+ Hành động

2. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện
2.1. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện của Chí Phèo được thể hiện trong mối quan hệ với dân làng
2.2. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện của Chí Phèo được bộc lộ sâu sắc nhất qua câu chuyện tình cảm động mà chua xót giữa Chí Phèo và Thị Nở.
a. Nhân vật Thị Nở.
b. Sự hoàn lương trong tình thương yêu mộc mạc, chân thành của Thị Nở
- Đầu tiên là sự trở về của ý thức.
- Tính Người đã trở về trong cả những hành động của Chí.
- Tính Người càng hiện rõ hơn khi tiếng nói của con người đã trở về.
c. Bi kịch trước định kiến
d. Tâm trạng và hành động của Chí Phèo trong bi kịch thứ hai.

3. Kết luận
- Chí Phèo là một hình tượng nhân vật đặc sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Trước hết, đó là một điển hình nghệ thuật bất hủ với chân dung ngoại hình, tính cách, tâm trạng và số phận được khắc họa sinh động, vừa tiêu biểu cho một bộ phận người nông dân trước Cách Mạng tháng 8 - 1945 bị đẩy vào con đường lưu manh hoá, vừa là con người này cụ thể, có sức sống nội tại mạnh mẽ, một người lạ quen biết trong văn chương.
- Thông qua Chí Phèo, Nam Cao đã thể hiện được những tư tưởng nhân đạo cao cả, vừa bộc lộ nỗi xót thương vô hạn cho thân phận những con ngườ bất hạnh trong xã hội cũ, vừa khẳng định niềm tin yêu vào bản chất tốt đẹp trong con người họ, niềm tin vào phần thiện lương không thể bị hủy hoại dù trong bất cứ cảnh ngộ nào. /

Cô Trịnh Thu Tuyết
Hocmai.vn

Đăng nhận xét

 
Top